men on a fishing boat in Cambodia

Critically Endangered Giant Fish on Menu at Luxury Restaurants

Vietnamese restaurateurs are illegally sourcing rare Mekong River megafish from Cambodian fishermen.

Phoen Sok Phoen, a fisherman who caught 250-plus-pound giant barb in his net on two separate occasions last year but called the fisheries officials to released the fish, drives his boat back home through Kompong Loung floating viallage on Tonlé Sap Lake, Cambodia. It was the first time in 10 years of fishing the Tonle Sap Lake that he’d caught one giant barb, let alone two. “I was very surprised and very afraid, because giant barb is like a god or spirit,” he says. “I prayed to it, ‘Please don’t harm me!’”
Photograph by Linh Pham, National Geographic
ByRachel Nuwer
Photographs byLinh Pham
July 02, 2018

Danang, Vietnam — From the outside Nha Hang Lang Nghe, in Danang, looks like any other respectable restaurant in Vietnam. Tables are invitingly laid out in the shade of a lush garden, and festive traditional art lines attractive brick walls. Families laugh over hot pots, and businessmen clink glasses.

Xin vui lòng kéo xuống để đọc toàn bộ nội dung bằng tiếng Việt.
a giant Mekong catfish at a restaurant in Hanoi, Vietnam

A 300-pound giant Mekong catfish illegally caught in Cambodia's Tonle Sap Lake is displayed at a restaurant in Hanoi, Vietnam. The fish was served to customers celebrating the 2018 Lunar New Year. The restaurant owner said that getting the “rare and special” fish from Cambodia was a challenge but that “we try our best to serve our beloved clients."

Photograph by Le Hieu

Yet the veneer of wholesome normality masks a dark truth: Critically endangered giant river fish are Lang Nghe’s signature dish. Although it’s illegal to sell them in Vietnam, signs at the entryway entice diners with photos of imperiled Mekong giant catfish (“tasty meat, rich in omega-3”) and giant barbs (“good for men”), while a video showing a 436-pound giant catfish being cooked and eaten plays on a screen inside. Advertisements on social media likewise boast of the delightful flavor of the enormous fish, and of their rarity.

Lang Nghe is part of a growing trend of restaurants across Vietnam that are aggressively cultivating a new, dangerous market for megafish. The species they offer are so rare that the removal of even a few individuals—up to six a month in the case of Lang Nghe—may tip the animals toward extinction. But because wild freshwater fish don’t attract the same attention as tigers, elephants, rhinos, or pangolins, very few people know they’re being targeted—and even fewer are doing anything to stop it.

“The new trade seems to be very pervasive and growing very rapidly,” said Zeb Hogan, a National Geographic explorer and biologist at the University of Nevada, Reno, who’s an expert on the giant fish of the Mekong River system. “It needs to be dealt with if these species are going to survive.”

a giant catfish
a giant stingray
an endangered giant barb
Thanks to the Mekong River’s enormity and productivity, about a dozen fish species grow to record proportions. This Mekong giant catfish—a species now strictly protected—was caught in the Tonle Sap River in 2002. Although these giants are still found in parts of Cambodia and Laos, they’ve all but disappeared from Vietnam.
Photograph by Zeb Hogan

Hogan first learned that the species he studies—mainly the Mekong giant catfish and the giant barb—are being eaten in Vietnam when someone sent him a link to a restaurant’s Facebook post about a year ago. He quickly uncovered dozens of similar ads and related Vietnamese media stories. “Seeing pictures of the fish, I didn’t think the largest and most endangered ones could be coming from the aquaculture industry,” he said. “They were much too big. It looked like they must be coming from the wild.”

Although restaurant staff and media stories sometimes say the giant fish come from Thailand and Laos, the bulk of them seem to originate in Cambodia.

FREE BONUS ISSUE

Trading Mekong giant catfish and giant barbs violates both international and domestic law in Cambodia. That’s also the case in Vietnam, where several species of megafish, including giant catfish and giant barbs, have been protected since 2008. While Cambodia’s current penal code doesn’t specify a punishment for poaching protected fish, in Vietnam maximum penalties for exploiting those species can result in fines of $88,000 for individuals or $658,000 for businesses, and 15 years in jail. Yet enforcement is weak: No documented evidence exists of any giant fish having been so much as seized from Vietnamese restaurants openly selling them.

workers at a fishing port in Cambodia

Workers collect fish at a port on Cambodia's National Highway 5, one of the main suppliers for Phnom Penh and surrounds. The Mekong River, one of the most biodiverse in the world, supports the livelihood of millions of people. Locals complain that catches are shrinking and that the river's giant fish have become exceedingly rare.

Photograph by Linh Pham, National Geographic

Alarmed by the trend, Hogan got in touch with illegal wildlife trade researchers and activists in the region. But no one seemed to have any idea what he was talking about. All were focused on terrestrial or marine species. “Freshwater fish aren’t a priority in wildlife conservation circles,” Hogan said. “They’re hard to study, not much is known about them, and there’s not as much public empathy and support.”

Hogan is a scientist, not a wildlife trade investigator, but in January 2018 he and National Geographic set out to search for answers to basic questions about the trade: Why are these fish now appearing in restaurants in Vietnam? Where are they coming from? Finding that out is a crucial piece of the puzzle for stopping the trade.

Monsters have long lived in the Mekong, one of the world’s most biodiverse rivers. Starting in the Tibetan Plateau and meandering through Myanmar, Laos, Thailand, Cambodia, and Vietnam, its 2,600-mile-long, latte-brown vein conceals a fantastical array of nearly a thousand fishes, many found nowhere else. Thanks to the river’s enormity and productivity, about a dozen of them grow to record proportions.

“These are some of the largest, most extraordinary, and iconic fish in the world,” Hogan said. “They’re big enough to strike even the most experienced fishermen with awe.”

There’s the 500-pound giant freshwater stingray—a brown behemoth that glides through the water like a flying saucer—along with the giant devil catfish, a predatory species that looks like a mix between a shark and an alligator. There’s the giant salmon carp, whose perpetually downturned mouth would give Grumpy Cat a run for her money. And the giant barb, a blimp with thick, blubbery lips and scales the size of your palm, sometimes referred to as the 600-pound goldfish. Best known of all, though, is the Mekong giant catfish. Growing up to 10 feet long and 650 pounds, it’s regarded throughout the region as the king of fish.

More than just throwbacks to a wilder, more awe-inspiring time, the giants—as the rarest of the rare—in Cambodia and Laos indicate by their presence that the Mekong River ecosystem, while overfished and degraded in parts, is still functioning well enough to sustain all those less threatened species as well. Protecting the giants means protecting a living Mekong, and everything in it.

Hogan has been studying Southeast Asia’s endangered giant fish since 1997. Because giant catfish and giant barbs are so elusive, in 2000 he began networking with local fishermen and encouraging them to call his partners at Cambodia’s Fisheries Administration whenever they unintentionally caught a giant fish. The researchers would then rush to the scene to measure the fish, tag it, and release it, and the fisherman would get a small payment (not to mention bragging rights) for helping.

For years the system worked well: The fish hot line received up to 10 calls a year, and tagged fish began turning up in locations hundreds of miles apart, allowing Hogan and his colleagues to track their movement and growth. But during the past five years or so, the calls have diminished to just one or two a year—or sometimes none at all.

fishermen loading fish onto a dealer's boat in Cambodia

Fishermen load their catch at a dealer’s boathouse in Kompong Luong, on the Tonle Sap Lake. Cambodian dealers have traditionally avoided giant fish, thought to bring bad luck. Vietnamese dealers have no such qualms.

Photograph by Linh Pham, National Geographic

Scarcity Fuels Demand

In Vietnam’s stretch of the Mekong, giant fish were imperiled well before Vietnamese restaurant owners sniffed them out, thanks to a mix of overfishing, pollution, and building of dams, which block essential migratory routes and change the river’s natural dynamics. There, the creatures now seem to be little more than the ghosts of old-timers’ monster tales.

“Even though the International Union for Conservation of Nature says we should protect giant catfish and giant barbs, every time people caught them in Vietnam, they were eaten,” said Mai Dinh Yen, a retired ichthyologist from Hanoi National University. “There has never been a case in which these fish were caught and then released back into the river.”

a floating village in Cambodia

In the past, many fishermen in Kompong Luong unintentionally caught giant Mekong fish. They hardly ever do these days.

Photograph by Linh Pham, National Geographic

Yet it’s precisely the fact that the fish are almost gone that certain diners covet. In Vietnam, to be able to obtain and afford something scarce—even if, and sometimes especially if, it’s against the law—is a mark of one’s importance, wealth, and power. This mind-set is a major influence behind the sale of illicit wildlife goods like pangolin meat, rhino horn, ivory, and tiger parts, and it seems to be playing a role in the trade of megafish too. Their flesh has been described in the Vietnamese media as having the ability to bring good luck and boost sexual performance.

“Vietnamese people have a saying that the bigger the fish is, the better it tastes,” said Hoang Trong Nghia, manager of Nha Hang Ngu Quan, a restaurant in Hanoi that specializes in the giants. He texts a growing pool of regulars every time one arrives. “Some people even buy giant fish as a gift for a business colleague or for a big family party because it’s so rare,” he explained. “It’s not a common gift, so it’s more special.”

Prices vary by species and size, Nghia said, with giant barbs weighing more than 220 pounds fetching the most—about $80 a pound. “Giant barb is the most expensive because it’s so rare and the quality is so great. Sometimes we even have to bid with other restaurants for it.” The largest fish he ever received, however, was a Mekong giant catfish, caught in Cambodia in December 2016 and weighing 617 pounds. “It looked like a buffalo,” Nghia said.

Fish like that can’t be ordered in advance because they’re so rare, he added—and they must be caught in the wild. This isn’t just a practical consideration: Wildness, like rarity, is a highly valued attribute in Vietnam.

All four restaurants I visited in the country assured me that their giant fish come from the wild. But when I spoke on the phone with Ly Nhat Hieu—who owns Hang Duong Quan, a multibranch Ho Chi Minh City restaurant that specializes in “terrible fish” and boasts a celebrity and VIP clientele—he denied that claim. “I just buy the fish from the market,” he said. “There are many, many fish farms in Vietnam now where people can grow these fish. It’s nothing special, and it’s not the natural fish.”

a giant barb statue

A statue of a giant barb crowns the entrance of a village near the Cambodian Fisheries Administration’s Bati field station, two hours southeast of Phnom Penh. Giant fish have long been respected—even revered—in Cambodia.

Photograph by Linh Pham, National Geographic

This runs counter to what’s reported in media stories about Hieu’s restaurant, even including posts on his restaurant’s own website, all of which state that Hang Duong Quan’s fish come from the wild—and his restaurant staff say so too. “The owner even has relatives in Cambodia to find and source the fish for him,” said a waiter at the restaurant, whom National Geographic is not naming to protect his job. “He has a lot of connections in that area, so we have giant fish all the time.” Hang Duong Quan’s largest fish, imported in late 2017, was a 6.5-foot-long, 550-pound giant catfish—a fish, according to the waiter, that “can only live in the Mekong River in Cambodia.”

Thomas Raynaud, aquaculture director at Neovia Vietnam, a French company specializing in livestock and aquaculture management and health, agreed that such a massive fish almost certainly comes from the wild. Mekong giant catfish aren’t farmed in Vietnam, he said, and while there is some farming of giant barbs, their maximum weight seldom exceeds 20 pounds, and production is very low. Farming these species to gigantic proportions would take many years of effort and “is not realistic,” Raynaud said.

Nor are aquaculture-grown giants likely to be imported from other countries. Thailand has a number of well-established Mekong giant catfish farms, but those fish normally weigh no more than about a hundred pounds when sold.

“I’ve never heard of a pond that raised Mekong giant catfish that can grow to 300 pounds or more,” said Naruepon Sukumasavin, director of the administrative division of the Mekong River Commission in Vientiane, the capital of Laos. Some Mekong giant catfish, he added, do grow to nearly 450 pounds in government-stocked reservoirs in Thailand, but he knows of no such operations in Cambodia, Vietnam, or Laos.

Giant barbs, on the other hand, are a completely different story, Sukumasavin said. Though the species has been bred in captivity for more than 40 years, those fish are almost always released into the wild—not sold for meat.

Venerated by Some, Trafficked by Others

a fisherman in Cambodia

After Phan Sok Phoen caught two giant barbs, Vietnamese traders tried to persuade him to sell the fish, which would have been illegal. “Why throw out big money?” he was asked. Phoen refused, but he says other Cambodian fishermen have chosen to break the law and work with the Vietnamese.

Photograph by Linh Pham, National Geographic

Cambodia has long been a stronghold for giant fish, partly because of cultural veneration for them. Mekong giant catfish appear in 12th-century carvings on the Bayon temple walls near Angkor Wat, and any fish weighing more than a hundred pounds is widely regarded as having godlike qualities. Many Cambodian fishermen consider it unlucky to catch one.

Phan Sok Phoen, for instance, was horrified last year when he found a 250-plus-pound giant barb in his net on two separate occasions. It was the first time in 10 years of fishing in Tonle Sap Lake that he’d caught one, let alone two. “I was very surprised and very afraid, because giant barb is like a god or spirit,” he said. “I prayed to it, ‘Please don’t harm me!’”

Phoen immediately called fisheries officials at Kompong Luong village, who helped him release the fish. To mark the occasion, he lit incense and said a few prayers, imploring the fish to bless him with good fortune for returning it to the lake.

fishermen loading a dealer's boat in Cambodia

Cambodian fishermen put in at a dealer’s boathouse in Kompong Luong. Vietnamese middlemen may pay $10,000 for a single giant fish, an offer that can be hard to turn down.

Photograph by Linh Pham, National Geographic

By choosing to abide by his beliefs, Phoen passed up a big payday. Vietnamese traders began showing up in his community around two years ago, he said, looking to buy giant fish from Cambodian fishermen and presumably transport them to Vietnam. Phoen heard that they bought some 10 giant barbs last year alone. After posting photos of the giant barb he caught on his Facebook wall, a Vietnamese man called him to offer $30 to $45 a pound the next time a monster turned up in his gear. A single fish, in other words, could net well over $10,000. “Why throw out big money?” the man asked Phoen.

Phoen stood his ground, saying he wasn’t interested. “If you sell giant barbs, you’ll lose a family member, lose property, get arrested—things like that,” he told me. “Maybe I’d get money, but my family would get problems.”

While some Cambodians who ensnare giant fish may be scrupulous and superstitious, others are more interested in profit—or are motivated by desperation—and with millions of nets cast in the Mekong each day, the fish run a constant risk of being caught and sold off illegally.

El Sokrey, a fisherman in Chong Koh Chrog Changvar, a Mekong houseboat community near Phnom Penh, epitomizes the circumstances that may drive Cambodian fishermen to break with tradition and law by contacting a Vietnamese trader if they find a giant fish in their net. Sokrey said his catch of smaller river fish has declined steadily since 2008, which has had a devastating effect on his family. He used to earn more than enough through fishing to support his wife and youngest daughter and to pay for new nets and boat repairs. Now he has no choice but to repair his fraying net by hand, and his family is barely getting by.

“I’m so worried about my wife and my daughter,” he said. “I’m a fisherman: I cannot go to the land to find another job.”

fishermen in Cambodia

Ya Hosen (right) goes fishing with his family on their boat in Chong Koh Chrog Changvar, a Mekong houseboat community near Phnom Penh. Last year he caught a giant barb weighing about 110 pounds, but it was dead. “If I’d caught it alive," he said, "I'd have tried to find a Vietnamese middleman with a high price."

Photograph by Linh Pham, National Geographic

Last year, Sokrey netted a giant barb weighing about 90 pounds—the first and only one he’d ever seen—but it was already dead and beginning to spoil. He’d heard of Vietnamese traders but knew they preferred live ones. So he sold the fish to his normal market trader for a meager $2.20 a pound.

Sokrey’s neighbor, Ya Hosen, also caught a giant barb around the same time. It weighed about 110 pounds and was dead too. “If I’d caught it alive, I’d have tried to find a Vietnamese middleman with a high price,” Hosen said. “But dead fish, they do not buy.” (Phan Sok Poen, however, said Tonle Sap traders will now buy dead fish, a recent development indicative of the growing demand in Vietnam.)

Like Hosen and Sokrey, most every fisherman I spoke to in Cambodia had heard of the Vietnamese traders.

“Yeah, of course Vietnamese buy big fish!” said Chaing Pheap, who has fished from her houseboat near Phnom Penh for 20 years. “They want the big ones because there’s more meat.” Pheap said Vietnamese traders began approaching her about three years ago. Two of them even gave her business cards: “Buy giant catfish and giant barbs,” says one. The other lists only a name and phone number.

When I called that number, a man answered speaking Khmer with what my interpreter said was a strong Vietnamese accent. I asked him if he was interested in giant barbs, and he said he was, quoting prices of $40 a pound for a 200-pound fish and $25 a pound for a smaller one. “Where are you now?” the man demanded in an urgent voice. “I’ll have someone come pick the fish up now.”

men eating at a restaurant in Hanoi, Vietnam

At Lang Nghe restaurant, in Danang, Vietnam, customers eat dinner under a poster advertising 300-plus-pound giant barbs and giant catfish. Signs at the entrance entice diners with photos of imperiled giant catfish (“tasty meat, rich in omega-3”) and giant barbs, while a video showing a 436-pound giant catfish being cooked and eaten plays on a screen inside

Photograph by Linh Pham, National Geographic

The man on the phone was almost certainly working for one of the restaurants in Vietnam. According to Long Quang Bui, general manager of Lang Nghe, the Danang restaurant that features giant fish on its menu, “Fishermen are our partners, and we are their partner.”

Nghia, the manager at Ngu Quan, in Hanoi, says there are “hundreds” of fishermen looking for these giant fish. But rather than work directly with them, he works with “a number of different guys” who act as middlemen. (Middlemen serve as a bridge between rural poachers and urban sellers.)

Recently one of these middlemen, a Vietnamese from Ho Chi Minh City, brazenly contacted Chheng Phen, deputy director of Cambodia’s Fisheries Administration, asking for help finding fishermen who sell giant fish. “You found the wrong person,” Phen told the man. “I’m the one who protects these species!”

Obstacles to Stopping the Illegal Trade

Under Cambodian law, it’s illegal to export or import “all types of natural fishery products of endangered species.” Another provision specifies that endangered species are prohibited from export unless the transfer has been allowed by authorities. But traders seem to have little trouble getting protected giant fish out of the country.

Fishermen at Chong Koh Chrog Changvar, a Mekong houseboat community near Phnom Penh, occasionally encounter or catch giant Mekong fish. Poverty is a powerful motivator: One giant fish can earn a fisherman more than an entire year’s take.

Photograph by Linh Pham, National Geographic

Once suppliers get their hands on a fish, Bui told me, they pack it in ice to be flown, usually by Vietnam Airlines, to Danang. “In Vietnam, when you import something from another country, usually it’s not as difficult as in the U.S.,” Bui said.

“It’s not difficult for me to get these fish to Vietnam,” added Huynh Anh, Lang Nghe’s owner and Bui’s boss. “You just need some original documents and bills.”

Nghia also confirmed that Ngu Quan mostly sends its fish to Hanoi by air, except on the few occasions when “the plane doesn’t provide permission for the fish to go into Vietnam,” in which case the suppliers bring the fish in by car.

Because Mekong giant catfish (but not giant barbs, puzzlingly) are afforded the highest level of protection by the Convention on International Trade in Endangered Species of Wild Fauna and Flora (CITES), the treaty that regulates the global wildlife trade, trading them across a border requires both an export permit issued by the country of origin and an import permit issued by authorities in the destination country. Transporting giant fish to another country without such paperwork would be in violation of the treaty, to which all five Mekong River Basin countries are signatories.

Yet the CITES trade database—a searchable collection of all international trade in CITES-listed species, which countries are supposed to update annually—lists just six Mekong giant catfish exported from Thailand since 2011, none of which went to Vietnam. According to Cambodia’s CITES authorities, the country has never issued even one export permit for that species. And Vietnam’s CITES authority has no record of any import permits for Cambodian freshwater fish.

Anh may be able to bypass the permit formalities. “I have a good relationship with people in Cambodia’s government,” he told me. “I was introduced to these giant fish by them.” When asked to elaborate, he declined to comment further. “Selling these giant fish is sensitive. Giant catfish and giant barb are on the Red List, forbidden for catching,” he said, referring to the most endangered creatures identified by the International Union for Conservation of Nature, which sets the conservation status of species.

a man in Cambodia

Thach Phanara, head of laboratories at Cambodia’s Inland Fisheries Research and Development Institute, believes that lack of motivation and weak enforcement are serious obstacles to ending the illegal trade in giant fish. “We have to push fisheries and customs officers to do their job,” he said, “not just sit in an office and leave everything up to fishermen and middlemen.”

Photograph by Linh Pham, National Geographic

According to Sok Rin, vice chief of fisheries at a commune on Cambodia’s Tonle Sap lake, “One hundred percent of fishermen know it’s illegal not to release a giant barb or giant catfish.” He admitted, though, that he and his colleagues don’t carry out patrols or investigations to ensure that the laws are being followed. “We just wait for fishermen to report giant fish to us,” he said. No further explanation was given.

Thach Phanara, head of laboratories at Cambodia’s Inland Fisheries Research and Development Institute, thinks lack of motivation and weak enforcement are serious obstacles to ending the illegal trade. “We have to push fisheries and customs officers to do their job—not just sit in an office and leave everything up to fishermen and middlemen,” he said. “We have to force them to carry out the rules.”

It’s much the same in Vietnam, according to Yen, the retired ichthyologist from Hanoi National University. “Vietnam is notorious for issuing many laws, but monitoring and enforcement is weak,” he said. “The laws are quite comprehensive, but the quality and effectiveness of this agency or that department just isn’t there.”

Nguyen Quoc Manh, owner of Lau Cua Song Truce Vien, a seafood restaurant in Hanoi, said that as long as profit is involved, businesses dealing in illicit wildlife products can usually avoid being shut down. “Think about ivory—even though it’s illegal, people still sell it.”

In some cases there may be genuine misunderstanding about the law. Manh said he receives the occasional Mekong giant catfish from Cambodia or Laos, which he seemed to genuinely believe is legal. “Other restaurants import illegal fish,” he told me. “My business is going well, so why would I have to do that?”

It wouldn’t be the first time that confusion has hampered compliance in Vietnam, according to Doug Hendrie, director of enforcement and investigations at the nonprofit group Education for Nature-Vietnam. “Like some other laws that are poorly enforced, there’s indeed an awareness issue, as well as a willingness to violate the law, which is not seen as backed up by enforcement,” he said. “Putting these protected fish higher on Vietnam’s priority list would benefit the species and begin the process of strengthening enforcement that is currently lacking.”

“We Have to Work Together”

Vuong Tien Manh, deputy director of Vietnam’s CITES management authority, told me that he and his colleagues became aware of the illegal trade in giant fish only this January, when National Geographic contacted his office for comment. He said they immediately began mentioning it in workshops conducted with customs officers and began discussions with the Directorate of Customs about strengthening enforcement.

“We’d like to have more workshops on identifying these fish species and raising awareness, and to strengthen information sharing between Vietnam and Cambodia,” Manh said. “But we lack the resources to do this on our own.”

Chheng Phen, of Cambodia’s Fisheries Administration, agrees: “I don’t know how to deal with this problem alone,” he said. “We have to find a way to work together.”

Biologist Zeb Hogan is taking steps toward this goal. He’s the scientific leader of Wonders of the Mekong, a collaboration between the University of Nevada Global Water Center and the Cambodian government, funded in part by USAID and aimed at maintaining a healthy Mekong River. Now that he’s figured out the basics of the illegal trade, he hopes that bringing Vietnamese and Cambodian officials and conservationists together will lead to a plan that works for everyone. “We need to do for these fish what’s already being done for other species, like rhinos and tigers,” Hogan said. “Fish are wildlife too.”

Because giant fish are so rare, it’s impossible to predict when or where one will be caught, and the fish are also easy to hide during transport. “It’s like the traders are one step ahead of us,” Phen said.

Hogan and others believe this makes reducing demand in Vietnam the most effective starting point for curbing the illegal trade. As Hoang Anh Tuan, an ichthyologist at the Vietnam National Museum of Nature, pointed out, “If consumers don’t want this species, restaurant owners will stop providing them.”

Living Treasures

researchers examining a fish in Cambodia

At the Cambodian Fisheries Administration’s Bati field station, researchers are raising about a thousand juvenile giant barbs in a first-of-its-kind experiment to replenish the wild population.

Photograph by Linh Pham, National Geographic

Even as some people are emptying the Mekong of its giants, others are trying to restock the river. At the Cambodian Fisheries Administration’s Bati field station, two hours southeast of Phnom Penh, a row of ponds glimmers in the late morning sun. Every now and then a ripple on the surface hints at the living treasures concealed beneath the murky water: a thousand juvenile giant barbs. They’re the stars of a first-of-its-kind experiment to replenish giant fish populations in Cambodia.

In July 2017 government scientists acquired about 10,000 pint-size fish that had been netted incidentally. Some were clearly giant barbs, while other fingerlings, they hoped, would turn out to be giant catfish (it’s impossible to tell catfish species apart at such a young age).

The fingerlings were taken back to the fisheries station, where they’re now growing in the safety of the ponds. After they reach around 10 to 14 ounces, they’ll be tagged and released into protected areas—locations still to be decided—with the best enforcement and monitoring.

As the fish migrate up and down the Mekong and stray into its larger tributaries, the researchers hope that fishermen who catch them will call the phone number on the tag to claim a small reward, then return the fish to the river. That would help them monitor the fish over time.

In January 2018, six months into the experiment, the pond fish were surviving at a 25 percent rate compared with an estimated one percent or less in the wild. Also in January, and to great excitement, the researchers identified their first giant catfish—a sleek silver torpedo they named Wonder.

ponds at the Cambodian Fisheries Administration

The fisheries administration’s juvenile giant barbs are growing in these ponds at the Bati field station. When the fish reach 10 to 14 ounces, they’ll be tagged and released into protected areas in the waters of the Mekong or Tonle Sap.

Photograph by Linh Pham, National Geographic

About 250 of the giant barbs were released on July 1, Cambodia’s National Fish Day, an annual celebration to raise awareness and enthusiasm for fish conservation. As Chheng Phen, of the fisheries administration, said, “We Cambodians care very much about these fish.”

According to Hogan, the fact that fishermen had netted thousands of young giant fish shows that the Mekong ecosystem hasn’t broken down. “In rivers where there’s a systemic problem, a lot of times you don’t see young fish because the adults are not able to complete their life cycle,” he said. “Because we’re still seeing young fish in the Mekong, we know there’s still some big fish out there—which means there’s still hope.”

Hogan chooses to be optimistic. “In Cambodia, despite all the challenges, people are supportive of the idea of conserving these species. These animals are part of Cambodia’s national identity, and they’re part of what makes this country special.”

Wildlife Watch is an investigative reporting project between National Geographic Society and National Geographic Partners focusing on wildlife crime and exploitation. Read more Wildlife Watch stories here, and learn more about National Geographic Society’s nonprofit mission at nationalgeographic.org. Send tips, feedback, and story ideas to ngwildlife@natgeo.com.

Liệu sự yêu thích các món ăn từ cá khổng lồ sông Mekong của Việt Nam có khiến các loài này tuyệt chủng?

Các ngư dân Cam-pu-chia cung cấp trái phép cá sông Mekong khổng lồ đang gặp nguy hiểm trầm trọng– một nguồn thực phẩm mới thịnh hành—cho các chủ nhà hàng Việt Nam.

Người viết Rachel Nuwer

Hình ảnh Linh Pham

men on a fishing boat in Cambodia

Phan Sok Phoen, một ngư dân năm ngoái từng 2 lần bắt được loài cá hô khổng lồ nặng hơn 110kg đang bị đe dọa nghiêm trọng và đã gọi cho các quan chức ngư nghiệp giúp thả chúng về tự nhiên. Anh đang lái thuyền về nhà qua làng nổi Kompong Luong trên hồ Tonle Sap, Cam-pu-chia. Các thương lái Việt Nam đang buôn lậu loài cái được bảo vệ này về Việt Nam, nơi chúng sẽ trở thành món đặc sản trong các nhà hàng.

Photograph by Linh Pham, National Geographic

ĐÀ NẴNG, VIỆT NAM— Nhìn từ bên ngoài, Nhà Hàng Làng Nghệ, Đà Nẵng, cũng giống như bất kỳ nhà hàng tầm cỡ khác tại Việt Nam. Bàn ăn được bố trí hết sức lôi cuốn dưới bóng mát của một vườn cây tươi tốt, bao quanh là những bức tường gạch hoa văn lễ hội truyền thống. Các gia đình cười nói xung quanh nồi lẩu, còn những doanh nhân thì đang cùng cụng ly.

a giant Mekong catfish at a restaurant in Hanoi, Vietnam

Một con cá tra Mekong khổng lồ nặng hơn 130kg bị đánh bắt trái phép ở hồ Tonle Sap được bày ở 1 nhà hàng tại Hà Nội, Việt Nam. Con cá sẽ được chế biến thành các món ăn cho các thực khách nhân dịp chào đón Tết 2018. Chủ nhà hàng nói có được con cá hiếm và đặc biệt như thế này từ Cam-pu-chia vô cùng khó khăn nhưng “chúng tôi luôn cố gắng hết sức để phục vụ các khách hàng thân thiết của mình”.

Photograph by Le Hieu

Nhưng vỏ ngoài của điều tưởng chừng bình thường vô hại lại che giấu một sự thật đen tối: các loài cá sông khổng lồ đang bị nguy cấp trầm trọng là món ăn đặc trưng của Làng Nghệ. Mặc dù việc bán loại cá đó tại Việt Nam là trái phép nhưng nhà hàng vẫn trưng bày các bảng chỉ dẫn ở lối vào nhằm lôi kéo thực khách với những bức hình cá tra Mekong khổng lồ (“thơm ngon, giàu omega-3”) và cá hô khổng lồ, trong khi trên một màn hình phía trong đang chiếu 1 đoạn phim ghi cảnh một con cá tra khổng lồ gần 200kg đang được chế biến và thưởng thức. Những quảng cáo tương tự tmạng xã hội cũng khuếch trương về hương vị thơm ngon và sự hiếm có của những con cá khổng lồ.

Làng Nghệ là một phần của xu hướng đang phát triển của các nhà hàng trên khắp Việt Nam, góp phần tạo ra một thị trường mới và nguy hiểm cho loài cá lớn. Các loài cá mà nhà hàng bán rất hiếm đến mức, ví dụ đối với Làng Nghệ, họ thường phải mất đến 6 tháng mới có được dù chỉ là một vài con, thì điều đó cũng có thể khiến những loài cá này bị tuyệt chủng. Nhưng do cá nước ngọt tự nhiên không được quan tâm nhiều như hổ, voi, tê giác hay tê tê nên rất ít người biết chúng đang bị nhắm đến – và thậm chí càng ít người hơn có động thái ngăn chặn điều đó.

“Việc buôn bán có vẻ rất phổ biến và phát triển vô cùng nhanh chóng,” anh Zeb Hogan, nhà sinh học tại Đại học Nevada, thành phố Reno, kiêm chuyên gia khám phá của National Geographic, anh cũng là chuyên gia về cá khổng lồ khu vực Sông Mekong, phát biểu. “Chúng ta cần hành động nếu muốn những loài này sẽ sống sót.”

a giant catfish
a giant stingray
an endangered giant barb
Nhờ sự rộng lớn và trù phú của sông Mekong, hơn một chục loài cá ở đây đã phát triển tới kích thước kỷ lục. Con cá tra Mekong khổng lồ này, một loài hiện đang được bảo vệ nghiêm ngặt bị bắt ở sông Tonle Sap năm 2002. Dù loài cá khổng lồ này vẫn được tìm thấy ở một số vùng ở Lào và Cam-pu-chia nhưng chúng hiện hoàn toàn biến mất ở Việt Nam.
Photograph by Zeb Hogan

Lần đầu tiên Hogan biết được các loài cá mà anh nghiên cứu - chủ yếu là cá tra Mekong khổng lồ và cá hô khổng lồ đang là các món ăn tại Việt Nam, khi có người gửi cho anh đường dẫn bài đăng trên Facebook của một nhà hàng khoảng một năm trước. Anh nhanh chóng phát hiện ra hàng chục quảng cáo tương tự và các câu chuyện có liên quan trên truyền thông Việt Nam. “Nhìn những bức hình về các loài cá đó, tôi không nghĩ những loại lớn nhất và đang nguy cấp nhất như vậy có thể được nuôi bởi ngành nuôi trồng thủy sản.” anh cho biết. “Chúng quá to. Nhìn như là cá tự nhiên vậy.”

Mặc dù đôi lúc nhân viên nhà hàng và các bài viết nói cá khổng lồ đến từ Thái Lan và Lào, nhưng phần lớn trong số đó có nguồn gốc từ Cam-pu-chia.

Việc buôn bán cá tra và cá hô Mekong khổng lồ vi phạm cả luật pháp quốc tế và luật pháp Cam-pu-chia. Điều đó cũng giống như ở Việt Nam, nơi nhiều loài cá lớn bao gồm cá tra và cá hô, đã được bảo vệ từ năm 2008. Trong khi luật hình sự hiện hành của Cam-pu-chia không quy định hình phạt cho việc bắt trộm các loài cá được bảo vệ, thì ở Việt Nam mức phạt tối đa cho việc đánh bắt những loài này có thể lên đến 88.000 USD cho cá nhân hoặc 658.000 USD cho doanh nghiệp và 15 năm tù. Tuy nhiên, việc thi hành còn yếu kém: Không hề có bằng chứng nào ghi nhận việc có bất kỳ loài cá khổng lồ nào được thu giữ từ các nhà hàng Việt Nam đang công khai bán.

workers at a fishing port in Cambodia

Các công nhân đang thu mua cá tại một cảng trên đường cao tốc số 5 (National Highway 5), một trong những điểm cung cấp chính cho Phnôm-pênh và khu vực lân cận. Sông Mekong, một trong những con sông đa dạng sinh học nhất thế giới, là nguồn sống cho hàng triệu người dân. Những người địa phương ở đây đang than phiền vì sản lượng đánh bắt đang sụt giảm và những con cá khổng lồ như cá tra Mekong, cá hô hay cá đuối gai ngày càng hiếm hoi.

Photograph by Linh Pham, National Geographic

Nhận thấy được tình trạng đáng báo động này, Hogan liên hệ với các nhà nghiên cứu và nhà hoạt động về việc buôn bán động vật hoang dã bất hợp pháp trong khu vực. Nhưng dường như không có ai biết về điều anh đang nói. Tất cả chỉ tập trung vào các loài trên cạn hoặc dưới biển. “Cá nước ngọt không được ưu tiên trong vòng tròn bảo tồn động vật hoang dã” Hogan nói. “Thật khó để nghiên cứu về các loài cá này, rất ít người biết về chúng, và không có nhiều sự đồng cảm cũng như hỗ trợ công khai cho chúng.”

Hogan là một nhà khoa học, chứ không phải nhà điều tra việc buôn bán động vật hoang dã, nhưng vào tháng 1/2018 anh và National Geographic đã thực hiện việc tìm kiếm câu trả lời cho những câu hỏi cơ bản về việc buôn bán này: Tại sao những loài cá này lại xuất hiện trong các nhà hàng tại Việt Nam? Chúng đến từ đâu? Việc trả lời được các câu hỏi đó là một phần quan trọng trong việc ngăn chặn buôn bán.

Cá khổng lồ đã sống từ rất lâu ở sông Mekong, một trong những con sông đa dạng sinh học nhất trên thế giới. Con sông chảy dài 4.184 km bắt nguồn từ cao nguyên Tây Tạng, chảy qua Myanmar, Lào, Thái Lan, Cam-pu-chia và Việt Nam, dòng sông là nơi trú ngụtuyệt vời của hàng nghìn loài cá, trong đó nhiều loài không có ở các nơi khác. Nhờ sự rộng lớn và trù phú của sông Mekong, hơn một chục loài cá ở đây đã phát triển tới kích thước kỷ lục.

“Ở đây có một số loài cá lớn nhất, kỳ lạ nhất, và mang tính biểu tượng nhất trên thế giới,” Hogan nói.” Chúng to đến mức có thể tấn công lại những ngư dân giàu kinh nghiệm được kính nể nhất.”

Cá đuối nước ngọt khổng lồ nặng 227 kg—một con vật khổng lồ màu nâu lướt qua nước như một chiếc đĩa bay - và cá tra khổng lồ, một loài ăn thịt trông giống như sự pha trộn giữa cá mập và cá sấu. Một con cá hồi khổng lồ, có cái miệng luôn trễ xuống màchú mèo Grumpy cũng khó mà cạnh tranh được. Và cá hô khổng lồ, như một quả khí cầu nhỏ với đôi môi loe dày và vảy to bằng lòng bàn tay, đôi khi được gọi là cá vàng 270 kg. Tuy nhiên nổi tiếng nhất là cá tra Mekong khổng lồ. Loài cá này dài đến 3m và nặng tới 295kg, được coi là vua của các loài cá trong khu vực.

Không chỉ gợi nhớ về nơi hoang dã, về một thời kỳ đầy cảm hứng, những loài cá khổng lồ - hiếm nhất trong những loài cá hiếm - ở Cam-pu-chia và Lào bằng sự hiện diện của mình cho thấy hệ sinh thái sông Mê Kông, dù bị đánh bắt quá mức và xuống cấp nhiều phần, vẫn hoạt động đủ tốt để duy trì được tất cả những loài ít bị đe dọa hơn. Bảo vệ cá khổng lồ có nghĩa là bảo vệ sự sống cho Mekong, và tất cả mọi thứ tại đó.

Hogan đã nghiên cứu cá khổng lồ đang bị nguy cấp ở Đông Nam Á từ năm 1997. Bởi vì cá tra và cá hô khổng lồ rất khó tìm, nên từ năm 2000 anh bắt đầu kết nối với ngư dân địa phương và khuyến khích họ gọi cho đối tác của anh tại Cơ quan Quản lý Thủy sản Cam-pu-chia bất cứ khi nào họ vô tình bắt được một con cá khổng lồ. Các nhà nghiên cứu sau đó sẽ nhanh chóng đến hiện trường để đo cá, gắn thẻ và thả nó ra, và ngư dân sẽ nhận được một khoản tiền nhỏ (chưa kể đến quyền đáng tự hào) cho sự trợ giúp của họ.

Trong nhiều năm, hệ thống này đã hoạt động rất tốt: Các đường dây nóng về cá nhận được gần 10 cuộc gọi mỗi năm, và cá được gắn thẻ bắt đầu di cư lên các địa điểm cách đó hàng trăm dặm, cho phép Hogan và các đồng nghiệp của mình theo dõi chuyển động và sự phát triển của chúng. Nhưng trong gần năm năm qua, số lượng các cuộc gọi đã giảm xuống chỉ còn một hoặc hai cuộc một năm - hoặc đôi khi không có cuộc nào.

fishermen loading fish onto a dealer's boat in Cambodia

Các ngư dân đang giao cá cho thương lái tại một nhà thuyền ở Kompong Luong, hồ Tonle Sap. Các thương lái Cam-pu-chia thường không nhận mua các con cá khổng lồ vì nghĩ nó không mang lại may mắn. Nhưng các thương lái Việt Nam thì không hề có quan niệm này.

Photograph by Linh Pham, National Geographic

SỰ KHAN HIẾM KÍCH THÍCH NHU CẦU

Trên lưu vực sông Mekong tại Việt Nam, những con cá khổng lồ rơi vào tình trạng nguy hiểm trước cả khi các chủ nhà hàng Việt Nam tìm ra chúng do tình trạng đánh bắt quá mức, ô nhiễm cùng với việc xây dựng đập ngăn nước ồ ạt đã ngăn chặn các tuyến di cư chính của chúng và thay đổi dòng chảy tự nhiên của dòng sông. Giờ đây ở nơi đó, các loài cá này dường như còn ít hơn cả hồn ma trong các câu chuyện về quái vật của người già.

"Mặc dù Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế đã khuyến cáo về việc phải bảo vệ cá tra và cá hô khổng lồ, nhưng chúng vẫn trở thành món ăn mỗi khi bị đánh bắt được tại Việt Nam", ông Mai Đình Yên, một nhà nghiên cứu đã về hưu của Đại học Quốc gia Hà Nội cho biết. "Chưa bao giờ có trường hợp cá bị bắt rồi sau đó được thả về song."

a floating village in Cambodia

Trong quá khứ, rất nhiều ngư dân ở Kompong Luong đã vô tình đánh bắt được cá Mekong khổng lồ - nhưng hiện hay hầu như việc này không còn nữa.

Photograph by Linh Pham, National Geographic

Tuy nhiên có một thực tế rõ ràng rằng sự biến mất của những con cá càng khiến các thực khách them muốn chúng. Ở Việt Nam, việc có thể tiếp cận được và mua được những thứ khan hiếm – và thậm chí đôi khi thứ đó còn trái với luật pháp – thì đó là dấu hiệu chứng tỏ tầm quan trọng, sự giàu có và quyền lực của một người. Quan niệm đó ảnh hưởng lớn đến việc buôn bán động vật hoang dã bất hợp pháp như thịt tê tê, sừng tê giác, ngà voi, và các bộ phận của hổ, và dường như cũng góp phần trong việc buôn bán cá khổng lồ. Thịt cá được mô tả trong các phương tiện truyền thông Việt Nam là có khả năng mang lại may mắn và tăng khả năng tình dục.

Anh Hoàng Trọng Nghĩa, quản lý nhà hàng Ngự Quán, tại Hà Nội chuyên về cá sông khổng lồ cho biết: “Người Việt Nam có câu: cá càng to thì càng ngon,” Mỗi khi có cá anh sẽ nhắn cho một nhóm khách quen mà số lượng ngày càng tăng. “Chỉ vì cá khổng lồ rất hiếm mà có người còn mua nó để làm quà tặng đối tác hoặc dùng trong bữa liên hoan của đại gia đình”, anh giải thích thêm.”Nó không phải là món quà bình thường mà nó rất đặc biệt.”

Anh Nghĩa cho biết giá cả dựa trên loại cá và kích cỡ, cá tra nặng hơn 110kg mỗi con được bán nhiều nhất – khoảng 160USD/kg. “Cá hô khổng lồ đắt nhất bởi vì nó hiếm và chất lượng tuyệt hảo. Đôi khi chúng tôi còn phải cạnh tranh với các nhà hàng khác để lấy được.” Tuy nhiên con cá to nhất mà anh từng mua là cá tra Mekong khổng lồ, được đánh bắt ở Cam-pu-chia vào tháng 12/2016 và nó nặng 280kg. Anh cho biết “Trông nó như một con trâu.”

Loại cá như vậy không thể đặt hàng trước bởi vì chúng rất hiếm, anh nói thêm - và chúng phải được đánh bắt tự nhiên. Đây không chỉ là một thực tế đáng lưu ý: Hoang dã, khan hiếm, là một thuộc tính có giá trị cao ở Việt Nam.

Cả bốn nhà hàng tôi đã đến tại đất nước này đều khiến tôi càng tin tưởng rằng cá khổng lồ ở đó đều được đánh bắt tự nhiên. Nhưng khi tôi nói chuyện qua điện thoại với ông Lý Nhật Hiếu – chủ chuỗi nhà hàng Hàng Dương Quán, có nhiều chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh chuyên về "cá khủng" và tự hào có nhóm khách quen là người nổi tiếng và khách hàng VIP - đã phủ nhận điều đó. Ông nói “Tôi chỉ mua cá từ chợ,” “Hiện nay có rất nhiều, nhiều trang trại nuôi cá ở Việt Nam, nơi người ta có thể nuôi những con cá này. Nó không có gì đặc biệt, và nó không phải là cá tự nhiên.”

a giant barb statue

Một bức tượng cá hô khổng lồ ở cổng chào của một làng gần trạm công tác tại Bati của Cơ quan quản lý thủy sản Cam-pu-chia, cách 2 giờ đi đường về phía đông nam Phnôm-pênh. Cá khổng lồ từ lâu đã được tôn trọng, thậm chí là tôn sùng, ở Cam-pu-chia.

Photograph by Linh Pham, National Geographic

Điều này đi ngược lại với nội dung trong quảng cáo trên các bài viết về nhà hàng của ông Hiếu, thậm chí bao gồm cả các bài đăng trên chính trang web của nhà hàng, tất cả đều nói rằng cá của Hàng Dương Quán là cá tự nhiên — và nhân viên nhà hàng của ông cũng nói như vậy. "Thậm chí ông chủ còn có người thân ở Cam-pu-chia để tìm và cung cấp cá cho ông ta", một người phục vụ tại nhà hàng, mà National Geographic không tiết lộ tên để bảo vệ công việc của anh. "Ông có rất nhiều mối quan hệ trong khu vực đó, vì vậy chúng tôi luôn có cá khổng lồ." Con cá lớn nhất của Hàng Dương Quán, được nhập khẩu vào cuối năm 2017, nó là một con cá khổng lồ nặng 250kg, dài 2m -theo lời người phục vụ, thì con cá đó "chỉ có thể sống ở sông Mekong lưu vực Cam-pu-chia."

Ông Thomas Raynaud, giám đốc nuôi trồng thủy sản tại Neovia Việt Nam, một công ty của Pháp chuyên về chăn nuôi và quản lý nuôi trồng và sức khỏe thủy sản, đồng ý rằng một con cá khổng lồ như thế thì gần như chắc chắn xuất phát từ tự nhiên. Cá tra khổng lồ của Mekong không được nuôi tại Việt Nam, và ông còn nói có một số loại cá khổng lồ được nuôi, nhưng trọng lượng tối đa của chúng hiếm khi vượt quá 9kg và sản lượng rất thấp. Nuôi các loài cá đó để đạt đến kích thước khổng lồ mất rất nhiều năm và “không thực tế”, Raynaud nói.

Và cũng gần như là không có cá nuôi khổng lồ nhập khẩu từ nước khác. Thái Lan có một số trang trại cá tra Mekong khổng lồ hoạt động hiệu quả, nhưng những con cá tại có thường có trọng lượng không quá 45kg khi bán ra.

"Tôi chưa bao giờ nghe nói về một ao nuôi nào mà cá tra Mekong khổng lồ có thể tăng trưởng đến 136kg hoặc hơn thế", ông Naruepon Sukumasavin, giám đốc bộ phận hành chính của Ủy ban sông Mekong tại Viêng Chăn, thủ đô của Lào cho biết. Ông nói thêm, một số cá tra Mekong khổng lồ trong các hồ chứa của chính phủ ở Thái Lan, tăng trưởng tới gần 200kg, nhưng ông biết không có các hoạt động như vậy ở Cam-pu-chia, Việt Nam hoặc Lào.

Mặt khác, ông Sukumasavin nói, cá hô khổng lồ lại là một câu chuyện hoàn toàn khác. Mặc dù loài cá này đã được nuôi trong điều kiện nuôi nhốt trong hơn 40 năm, nhưng chúng hầu như luôn được thả vào tự nhiên—không được bán lấy thịt.

ĐƯỢC SÙNG KÍNH BỞI MỘT SỐ NGƯỜI, NHƯNG BỊ BUÔN BÁN BẤT HỢP PHÁP BỞI SỐ KHÁC

a fisherman in Cambodia

Sau khi Phan Sok Phoen bắt được 2 con cá hô khổng lồ, các thương lái Việt Nam đã cố thuyết phục anh bán lại, dù điều này là phi pháp. “Tại sao lại ném tiền đi như thế chứ?”, một trong các thương lái hỏi anh. Phoen đã từ chối nhưng anh nói các ngư dân Cam-pu-chia khác đã chọn vi phạm luật pháp và bán cá cho thương lái Việt.

Photograph by Linh Pham, National Geographic

Cam-pu-chia từ lâu đã là nơi cư ngụ của cá khổng lồ, một phần là do sự tôn kính văn hóa đối với chúng. Cá tra Mekong khổng lồ xuất hiện trong các bức chạm khắc trên tường đền Bayon gần Angkor Wat từ thế kỷ 12, và bất kỳ con cá nào có trọng lượng hơn 45kg đều được coi là hiện thân của thần thánh. Nhiều ngư dân Cam-pu-chia cho rằng bắt được chúng là điều không may.

Ví dụ như năm ngoái anh Phan Sok Phoen, đã kinh hãi khi hai lần thấy một con cá hô khổng lồ nặng hơn 110kg trên lưới. Đây là lần đầu tiên trong 10 năm câu cá ở Hồ Tonle Sap, anh ta đã bắt được không phải một mà thậm chí là hai con."Tôi đã rất ngạc nhiên và rất sợ hãi, bởi vì cá hô khổng lồ giống như một vị thần hay linh hồn," anh nói. “Tôi cầu xin nó, 'Làm ơn đừng làm hại tôi!'”

Ngay lập tức Phoen gọi cho các quan chức thủy sản ở làng Kompong Luong, để giúp anh thả cá. Để đánh dấu dịp này, anh thắp hương và cầu khấn, xin con cá ban may mắn cho anh vì đã trả nó về hồ.

fishermen loading a dealer's boat in Cambodia

Các ngư dân Cam-pu-chia dừng ghe tại một nhà thuyền của thương lái ở Kompong Luong. Một trung gian Việt Nam có thể trả 10.000 đô la Mỹ cho 1 con cá khổng lồ, một đề nghị mà khó ngư dân nào có thể từ chối được.

Photograph by Linh Pham, National Geographic

Phoen đã bỏ qua một khoản tiền lớn khi chọn đi theo tín ngưỡng. Anh nói, khoảng hai năm trước, các thương lái Việt Nam đã bắt đầu xuất hiện trong khu vực này, tìm cách mua cá khổng lồ từ ngư dân Cam-pu-chia và có lẽ sẽ vận chuyển chúng về Việt Nam. Phoen nghe nói rằng năm ngoái họ đã mua khoảng 10 con cá hô khổng lồ. Sau khi đăng những bức ảnh về cá hô đã bắt được lênFacebook của mình, một người đàn ông Việt Nam đã gọi cho anh đề nghị trả từ 60 đến 90 USD /kg nếu lần sau anh bắt được. Một con cá, nói cách khác, có giá trị ròng hơn 10.000 USD. “Tại sao anh lại ném tiền đi như thế chứ?” Người đàn ông đó hỏi Phoen.

Phoen vẫn giữ vững lập trường, nói rằng anh không muốn. Anh ta nói với tôi “Nếu bán cá hô khổng lồ, bạn sẽ mất người nhà, tài sản, bị bắt giam—những điều tương tự thế,” “Nếu tôi có tiền thì gia đình tôi sẽ gặp rắc rối.”

Trong khi một số người Cam-pu-chia đánh bắt cá khổng lồ có thể thận trọng và mê tín , thì số khác lại quan tâm đến lợi nhuận nhiều hơn - hoặc do tuyệt vọng- và với hàng triệu lưới đánh bắt được quăng thả ở sông Mekong mỗi ngày, cá lại càng nguy cơ bị bắt và bán bất hợp pháp.

El Sokrey, một ngư dân ở Chong Koh Chrog Changvar, một cộng đồng ngư dân Mekong gần Phnom Penh, thuật lại cảnh tượng ngư dân Cam-pu-chia phá vỡ truyền thống và luật pháp khi liên lạc với một thương lái Việt Nam nếu họ tìm thấy một con cá khổng lồ trên lưới. Sokrey cho biết lượng cá sông nhỏ đánh bắt được đã giảm đều đặn kể từ năm 2008, điều này ảnh hưởng nghiêm trọng đến gia đình ông. Bằng việc đánh bắt cá, ông đã từng kiếm được nhiều tiền hơn cho vợ và con gái út của mình và có tiền mua lưới mới và sửa chữa thuyền. Bây giờ ông không có lựa chọn nào khác ngoài việc tự tay sửa tấm lưới sờn, và gia đình ông gần như không đủ sống.

“Tôi rất lo lắng cho vợ và con gái tôi,” ông nói. "Tôi là ngư dân: Tôi không thể lên đất liền để kiếm việc khác."

fishermen in Cambodia

Ya Hosen (phải) đi đánh bắt cùng gia đình trên chiếc thuyền của họ tại Chong Koh Chrog Changvar, một cộng đồng ngư dân Mekong, gần Phnôm-pênh. Năm ngoái, anh đã bắt được 1 con cá hô nặng khoảng 50k nhưng đã chết. “Nếu nó còn sống, tôi sẽ cố tìm một thương lái Việt Nam để bán với giá cao”, anh cho biết.

Photograph by Linh Pham, National Geographic

Năm ngoái, Sokrey đã đánh bắt được một con cá hô khổng lồ nặng khoảng 41kg - con đầu tiên và duy nhất anh từng thấy - nhưng nó đã chết và bắt đầu bị ôi. Anh ấy đã nghe nói về các thương lái Việt Nam nhưng biết họ thích cá sống hơn. Vì vậy, anh đã bán con cá đó cho thương lái trên thị trường bình thường với giá 4,4 USD/kg.

Cùng lúc đó, hàng xóm của Sokrey, anh Ya Hosen, cũng đã bắt được một con cá hô khổng lồ. Nó nặng khoảng 50kg và cũng đã chết. “Nếu tôi bắt được nó còn sống, tôi sẽ cố tìm một thương lái Việt Nam cho một mức giá cao”, Hosen nói. "Nhưng cá mà chết thì họ không mua." (Tuy nhiên, Phan Sok Poen, cho biết thương lái Tonle Sap bây giờ sẽ mua cả cá chết, điều này cho thấy nhu cầu ngày càng tăng ở Việt Nam.)

Giống như Hosen và Sokrey, hầu hết ngư dân tôi đã nói chuyện ở Cam-pu-chia đều biết về các thương lái Việt Nam

"Vâng, tất nhiên là thương lái Việt mua cá lớn mà!" Chaing Pheap, người đã đánh bắt cá gần Phnom Penh trong 20 năm. “Họ muốn mua cá lớn vì chúng có nhiều thịt hơn.” Pheap nói các thương lái Việt Nam đã bắt đầu tiếp cận cô khoảng ba năm trước. Hai người trong số họ thậm chí còn đưa cô danh thiếp của họ, trên đó một tấm còn ghi hẳn là “Thu mua cá tra và cá hô khổng lồ,”. Tấm kia chỉ đề tên và số điện thoại.

Khi tôi gọi số đó, một người đàn ông đã trả lời bằng tiếng Khmer mà theo lời phiên dịch của tôi nói, giọng đậm chất Việt. Tôi hỏi liệu anh ta có quan tâm đến cá hô khổng lồ không, và anh ta nói có, báo giá hơn 80 USD/kg cho một con cá nặng tầm 100 kg và hơn 50 USD/kg cho con nhỏ hơn. “Bây giờ anh đang ở đâu?” Người đàn ông hỏi bằng một giọng gấp gáp. "Tôi sẽ cho người đến lấy cá ngay bây giờ."

men eating at a restaurant in Hanoi, Vietnam

Ở nhà hàng Làng Nghệ, Đà Nẵng, Việt Nam, khách hàng ngồi ăn tối dưới tấm hình giới thiệu cá tra và cá hô khổng lồ hơn 130kg. Các bảng chỉ dẫn ở lối vào lôi kéo thực khách với những bức hình cá tra Mekong khổng lồ (“thơm ngon, giàu omega-3”) và cá hô khổng lồ, trong khi trên một màn hình phía trong đang chiếu 1 đoạn phim ghi cảnh một con cá tra khổng lồ gần 200kg đang được chế biến và thưởng thức.

Photograph by Linh Pham, National Geographic

Người đàn ông trên điện thoại gần như chắc chắn đang làm việc cho một trong những nhà hàng ở Việt Nam. Theo ông Bùi Quang Long, giám đốc nhà hàng Làng Nghệ, nhà hàng Đà Nẵng có món cá khổng lồ trên thực đơn, “Ngư dân là đối tác của chúng tôi, và chúng tôi là đối tác của họ.”

Nghĩa, quản lý nhà hàng Ngự Quán, ở Hà Nội, nói rằng có hàng trăm ngư dân đang tìm kiếm những con cá khổng lồ này. Nhưng thay vì làm việc trực tiếp với họ thì anh làm việc với "một số người khác", người đóng vai trò trung gian. (Người trung gian là cầu nối giữa những kẻ săn trộm tại nông thôn và người bán ở thành thị trong phần lớn các vụ buôn bán động vật hoang dã bất hợp pháp.)

TRỞ NGẠI KHI NGĂN CHẶN BUÔN BÁN BẤT HỢP PHÁP

Theo luật pháp Cam-pu-chia, việc xuất khẩu hoặc nhập khẩu “tất cả các loại sản phẩm thủy sản tự nhiên của các loài có nguy cơ tuyệt chủng” là bất hợp pháp. ”Một điều luật khác quy định rằng các loài đang bị đe dọa bị cấm xuất khẩu trừ khi việc chuyển giao đó đã được chính quyền cho phép. Nhưng các thương lái dường như không gặp nhiều khó khăn trong việc đưa cá khổng lồ đang được bảo vệ ra khỏi đất nước.

Các ngư dân ở Chong Koh Chrog Changvar, một cộng đồng ngư dân Mekong, gần Phnôm-pênh đôi khi bắt được cá Mekong khổng lồ. Nghèo đói là một động lực to lớn: vì một con cá khổng lồ có thể giúp ngư dân thu được số tiền nhiều hơn họ kiếm được trong cả năm cộng lại.

Photograph by Linh Pham, National Geographic

Ông Bùi Quang Long nói với tôi rằng khi các nhà cung cấp thu mua được cá, họ sẽ trữ đông chúng và gửi qua đường hàng không, thường là qua Vietnam Airlines, đến Đà Nẵng. “Ở Việt Nam, khi bạn nhập khẩu thứ gì đó từ một nước khác, thường thì sẽ không khó khăn như ở Mỹ”, ông Long nói.

Huỳnh Anh, chủ sở hữu của Làng Nghệ và là sếp của Bùi Quang Long nói "Không khó khăn gì cho tôi để đưa những con cá này về Việt Nam. Chỉ cần một vài giấy tờ và hóa đơn gốc."

Ông Nghĩa cũng xác nhận rằng Ngự Quán chủ yếu chuyển cá ra Hà Nội bằng đường hàng không, ngoại trừ vài lần khi “máy bay không cho phép mang cá vào Việt Nam”, trong trường hợp đó các nhà cung cấp sẽ vận chuyển cá bằng ô tô.

Bởi vì cá tra Mekong khổng lồ (nhưng thật khó hiểu sao không phải là cá hô khổng lồ) được bảo vệ mức cao nhất bởi Công ước về thương mại quốc tế đối với các loài động, thực vật hoang dã nguy cấp (CITES), hiệp ước quy định việc buôn bán động vật hoang dã trên toàn cầu, buôn bán qua biên giới yêu cầu cả giấy phép xuất khẩu được cấp bởi nước xuất xứ và giấy phép nhập khẩu do cơ quan có thẩm quyền ở nước đến cấp. Vận chuyển cá khổng lồ sang một nước khác mà không có giấy tờ như vậy sẽ vi phạm hiệp ước, và tất cả năm nước lưu vực sông Mekong đều đã ký kết.

Tuy nhiên, cơ sở dữ liệu thương mại của CITES—một tài liệu tổng hợp có thể tìm kiếm của tất cả các giao dịch quốc tế về các loài được liệt kê trong CITES mà đáng ra phải được các quốc gia cập nhật hàng năm - chỉ liệt kê sáu con cá tra Mekong khổng lồ được xuất khẩu từ Thái Lan kể từ năm 2011, và tất cả đều không xuất đến Việt Nam. Theo các cơ quan có thẩm quyền của CITES tại Cam-pu-chia, nước này chưa bao giờ cấp một giấy phép xuất khẩu nào cho những loài cá này. Và cơ quan CITES của Việt Nam không có bất kỳ hồ sơ nào về việc cho phép nhập khẩu cá nước ngọt Cam-pu-chia.

Huỳnh Anh có thể bỏ qua các thủ tục cấp phép. Anh ta nói với tôi rằng "Tôi có quan hệ tốt với những người trong chính phủ Cam-pu-chia,". "Tôi đã được họ giới thiệu mối để mua con cá khổng lồ." Khi được yêu cầu nói chi tiết, anh từ chối bình luận thêm. “Việc buôn bán những con cá khổng lồ này rất nhạy cảm. Cá tra và cá hô khổng lồ nằm trong Sách Đỏ, đều bị cấm đánh bắt,” anh ta nói và nhắc đến những sinh vật có nguy cơ bị tuyệt chủng nhất được xác định bởi Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế.

a man in Cambodia

Thach Phanara, trưởng phòng thí nghiệm của Viện nghiên cứu và phát triển thủy sản nội địa Cam-pu-chia tin rằng việc thiếu động lực và sự yếu kém trong thực thi luật là những rào cản lớn nhất trong việc chấm dứt mua bán cá khổng lồ. “Chúng ta phải bắt buộc các quan chức ngành thủy sản và hải quan thực hiện nhiệm vụ của mình”, ông nói, “chứ không phải chỉ ngồi trong văn phòng và để mặc mọi việc tùy cho ngư dân và thương lái”.

Photograph by Linh Pham, National Geographic

Theo Sok Rin, phó trưởng ban thủy sản tại một xã trên hồ Tonle Sap của Cam-pu-chia, "Một trăm phần trăm ngư dân biết rằng không thả cá hô khổng lồ hay cá tra khổng lồ về hồ là bất hợp pháp." Tuy nhiên, ông thừa nhận rằng ông và các đồng nghiệp của mình không tiến hành các cuộc tuần tra hoặc điều tra để đảm bảo rằng luật pháp được tuân thủ. Ông nói "Chúng tôi chỉ chờ ngư dân báo cáo về cá khổng lồ cho chúng tôi". Ông không đưa ra thêm lời giải thích nào.

Thach Phanara, trưởng phòng thí nghiệm của Viện nghiên cứu và phát triển thủy sản nội địa Cam-pu-chia tin rằng việc thiếu động lực và sự yếu kém trong thực thi luật là những rào cản lớn nhất trong việc chấm dứt mua bán cá khổng lồ. “Chúng ta phải bắt buộc các quan chức ngành thủy sản và hải quan thực hiện nhiệm vụ của mình”, ông nói, “chứ không phải chỉ ngồi trong văn phòng và để mặc mọi việc tùy cho ngư dân và thương lái. Chúng ta buộc họ phải thực thi luật pháp.”

Theo ông Yên, chuyên gia về cá đã nghỉ hưu của Đại học Quốc gia Hà Nội, tình trạng này cũng giống như ở Việt Nam. "Việt Nam nổi tiếng vì ban hành nhiều luật, nhưng việc giám sát và thực thi thì lại yếu kém", ông nói. "Luật pháp khá toàn diện, nhưng chất lượng và hiệu quả của cơ quan hoặc bộ phận thực thi lại không tương xứng."

Ông Nguyễn Quốc Mạnh, chủ nhà hàng Lẩu Cua Sông Trúc Viên, một nhà hàng hải sản ở Hà Nội, nói rằng miễn là có lợi nhuận, các doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm từ động vật hoang dã bất hợp pháp thường có thể tránh khỏi việc bị đóng cửa. "Nghĩ về ngà voi mà xem - mặc dù bất hợp pháp nhưng mọi người vẫn bán nó."

Trong một số trường hợp, có thể là do thật sự hiểu lầm luật pháp. Ông Mạnh cho biết ông thi thoảng vẫn nhận được cá tra Mekong khổng lồ từ Cam-pu-chia hoặc Lào và ông vẫn tin chúng hợp pháp. "Các nhà hàng khác nhập khẩu cá bất hợp pháp", ông nói với tôi. "Doanh nghiệp của tôi đang hoạt động tốt, vậy tại sao tôi phải làm như vậy?"

Đây không phải là lần đầu tiên những nhầm lẫn như vậy cản trở việc tuân thủ pháp luật tại Việt Nam, theo ông Doug Hendrie, giám đốc thi hành và điều tra tại tổ chức phi lợi nhuận - Trung Tâm Giáo Dục Thiên Nhiên Việt Nam. “Giống việc thi hành yếu kém các luật khác, thực sự có vấn đề trong nhận thức, cũng như việc tùy tiện vi phạm luật pháp, điều này vốn không được coi là gây khó khăn cho việc thực thi pháp luật”, ông nói. "Đặt những loài cá cần được bảo vệ này vào danh sách ưu tiên hơn tại Việt Nam sẽ có lợi cho chúng và bắt đầu quá trình tăng cường thi hành luật hiện đang thiếu."

CHÚNG TA PHẢI LÀM VIỆC CÙNG NHAU

Vương Tiến Mạnh, phó giám đốc cơ quan quản lý của CITES tại Việt Nam, nói với tôi rằng ông và các đồng nghiệp của ông mới biết về buôn bán trái phép cá khổng lồ từ tháng Một này, khi National Geographic liên lạc với văn phòng của ông để lấy ý kiến. Ông cho biết họ ngay lập tức bắt đầu đề cập đến vấn đề này trong các cuộc hội thảo với công chức hải quan và bắt đầu thảo luận với Tổng cục Hải quan về việc tăng cường thực thi luật.

Ông Mạnh nói “Chúng tôi muốn có thêm nhiều cuộc hội thảo để xác định các loài cá này và nâng cao nhận thức và tăng cường chia sẻ thông tin giữa Việt Nam và Cam-pu-chia. Nhưng chúng ta thiếu các nguồn lực để tự làm điều này."

Chheng Phen, từ Cơ quan Quản lý Ngư Nghiệp Cam-pu-chia, có cùng ý kiến: “Tôi không biết cách tự giải quyết vấn đề này”, ông nói. "Chúng ta phải tìm cách cùng nhau làm việc."

Nhà sinh vật học Zeb Hogan đang thực hiện các bước tiến tới mục tiêu này. Ông là nhà lãnh đạo khoa học của tổ chức Kỳ Quan Mekong, một sự hợp tác giữa Trung tâm nước toàn cầu của Đại học Nevada và chính phủ Cam-pu-chia, được tài trợ một phần bởi USAID nhằm bảo tồn sông Mekong. Hiện ông đã tìm ra những điều cơ bản về buôn bán bất hợp pháp, ông hy vọng rằng việc tập hợp các quan chức và nhà bảo tồn Việt Nam và Cam-pu-chia cùng nhau sẽ tạo ra một kế hoạch phù hợp với tất cả. "Chúng tôi cần phải thực hiện các biện pháp bảo vệ những loài cá này, như đang làm với các loài khác, như tê giác và hổ," Hogan nói. "Cá cũng là động vật hoang dã."

Bởi vì cá khổng lồ rất hiếm, nên không thể đoán được khi nào hoặc nơi nào một con cá sẽ bị bắt, và việc che giấu cá trong quá trình vận chuyển cũng rất dễ dàng. "Có vẻ như các thương lái đang đi trước chúng ta một bước," Phen nói.

Hogan và những người khác tin rằng điều này làm giảm nhu cầu tại Việt Nam, điểm khởi đầu hiệu quả nhất để hạn chế buôn bán bất hợp pháp. Như ông Hoàng Anh Tuấn, một nhà ngư học tại Bảo tàng Thiên nhiên Quốc gia Việt Nam, đã chỉ ra, "Nếu người tiêu dùng không muốn ăn loại cá này, các chủ nhà hàng sẽ ngừng cung cấp chúng."

KHO BÁU SỐNG

researchers examining a fish in Cambodia

Tại trạm công tác tại Bati của Cơ quan quản lý thủy sản Cam-pu-chia, các nhà nghiên cứu đang nuôi giống khoảng một nghìn con cá hô khổng lồ con trong một thí nghiệm chưa từng có nhằm bổ sung số lượng cá thể trong tự nhiên của loài cá đang gặp nguy cơ tuyệt chủng này.

Photograph by Linh Pham, National Geographic

Trong khi một số người đang vét cạn cá khổng lồ sông Mekong, thì số người khác lại cố gắng để bổ sung. Tại trạm công tác tại Bati của Cơ quan thủy sản Cam-pu-chia, cách Phnom Penh 2 giờ đi đường về phía đông nam, một dãy hồ cá đang lấp lánh dưới ánh mặt trời gần trưa. Thỉnh thoảng một làn sóng gợn trên mặt hồ, dấu hiệu của kho báu sống đang ẩn náu dưới làn nước u ám: một ngàn con cá hô khổng lồ con. Chúng là thành quả của một thí nghiệm đầu tiên trên thế giới nhằm bổ sung số lượng cá khổng lồ ở Cam-pu-chia.

Vào tháng 7 năm 2017, các nhà khoa học của chính phủ đã thu được khoảng 5.500 kg cá tình cờ bị mắc lưới. Một số là cá hô khổng lồ, một số là cá con mà họ hy vọng chúng sẽ lớn thành cá tra khổng lồ (không thể xác định cá tra ở độ tuổi chưa trưởng thành).

Số cá con được đưa trở lại trạm thủy sản, nơi chúng sẽ được nuôi trong các hồ cá an toàn. Sau khi tăng trưởng đến khoảng 3 lạng đến 4 lạng, chúng sẽ được gắn thẻ và thả vào các khu vực được bảo vệ—các địa điểm này sẽ được xác định—với sự thực thi và giám sát tốt nhất.

Khi cá di chuyển xuôi và ngược dòng sông Mekong và đi lạc vào các nhánh sông lớn hơn, các nhà nghiên cứu hy vọng rằng ngư dân bắt được chúng sẽ gọi đến số điện thoại ghi trên thẻ để nhận một phần thưởng nhỏ, sau đó trả cá về sông. Điều đó sẽ giúp họ theo dõi cá.

Vào tháng Một, sau 6 tháng thực hiện thí nghiệm, cá trong hồ đã sống sót với tỷ lệ 25% so với tỉ lệ ước tính 1% hoặc ít hơn nữa trong tự nhiên. Cũng trong tháng Một, các nhà nghiên cứu đã vui mừng hơn khi nhận diện được con cá tra khổng lồ đầu tiên của họ—chú cá bạc bóng đẹp mà họ đặt tên là Kỳ Quan.

ponds at the Cambodian Fisheries Administration

Những con cá hô khổng lồ con của Cơ quan quản lý thủy sản Cam-pu-chia đang được nuôi ở những hồ này tại Trạm công tác Bati. Khi lũ cá đạt trọng lượng khoảng 300 – 400 gr, chúng sẽ được đeo thẻ và thả vào các vùng nước được bảo vê của sông Mekong hoặc Tonle Sap.

Photograph by Linh Pham, National Geographic

Việc thả cá hô khổng lồ và chú cá Kỳ Quan dự kiến ​​sẽ được lên kế hoạch vào ngày 1/7, Ngày Cá Quốc Gia của Cam-pu-chia, một lễ kỷ niệm hàng năm nhằm nâng cao nhận thức và sự nhiệt tình trong việc bảo tồn cá. Như Chheng Phen, từ cơ quan quản lýthủy sản, nói, "Người Cam-pu-chia chúng tôi rất quan tâm đến những loài cá này."

Theo Hogan, thực tế là ngư dân đã đánh bắt được hàng ngàn con cá khổng lồ chưa trưởng thành, điều đó cho thấy hệ sinh thái sông Mekong chưa bị phá vỡ. “Ở những con sông có vấn đề toàn diện, thường bạn không thấy cá con vì cá lớn không thể sinh sản”, ông nói. "Vì chúng tôi vẫn còn nhìn thấy cá con ở sông Mekong nên chúng tôi biết vẫn còn một số cá lớn ở ngoài đó – điều đó có nghĩa là vẫn còn hy vọng."

Hogan lạc quan nói. “Ở Cam-pu-chia, bất chấp mọi thách thức, mọi người đều ủng hộ ý tưởng bảo tồn các loài này. Những con vật này là một phần của bản sắc dân tộc của Cam-pu-chia, và chúng là góp phần làm cho đất nước này trở nên đặc biệt.”

Rachel Nuwer là một nhà báo tự do và là người thường xuyên viết bài cho National Geographic. Cuốn sách đầu tiên của cô, Poached: Inside the Dark World Wildlife Trafficking về việc buôn bán động vật hoang dã, sẽ được xuất bản vào tháng 9 năm 2018 bởi NXB Da Capo. Hãy dõi theo cô ấy trên Twitter.

Go Further